Yên Tử, Quỳnh Lâm (Quảng Ninh) và Vĩnh Nghiêm (huyện Yên Dũng - Bắc Giang) là ba đại danh lam của Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử thời Trần.
Sau những chiến công huy hoàng ba lần đánh bại quân Nguyên - Mông, cả Đại Việt dưới triều Trần sống trong không khí của Phật pháp, khi chính nhà vua cởi hoàng bào khoác áo cà sa.
Chuyện rằng, khi Thiền sư Không Lộ dựng nên chùa, dân chúng nơi đây không mấy mặn mà với đạo Phật và khói nhang, tượng Phật. Thuở đó, Đức Thánh tổ nổi giận trừng phạt dân gian. Trong một đêm mưa gió bão bùng, Đức Thánh đan không biết bao nhiêu rọ tre, cho tất cả tượng Phật vào đó.
Không nổi tiếng như chùa Keo Thái Bình, nhưng chùa Keo Hành Thiện ở xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, lại có một kiến trúc khá thâm trầm, tĩnh tại.
Giữa bộn bề đường ngang, lối dọc công sở mới mọc lên trong cơn lốc đô thị hóa của thị xã Hưng Yên, Kim Chung Tự (chùa Chuông), nằm tách biệt dưới những rặng nhãn cổ thụ, vẫn còn "dấu xưa xe ngựa"...